Страница 1 из 1

Интервью Колесника Н.Н. корреспонденту ВИА Нгуен Кыонг Зунгу

Добавлено: 23 май 2011, 11:05
ozes
Интервью Председателя Президиума МООВВВ Николая Николаевича Колесника корреспонденту ВИА Нгуен Кыонг Зунгу к Дню Освобождения Южного Вьетнама, 30 апреля 2011 года

- Вы не можете рассказывать несколько слов о себе и о своей командировке во Вьетнаме раньше?
Весной 1965 г. отбирая кандидатов в команду солдат и сержантов для спецкомандировки во Вьетнам наш командир дивизиона фронтовик, гвардии майор Иван Константинович Проскурнин, назначенный старшим группы, сообщил, что нам «…предлагается поехать в командировку в страну с жарким тропическим климатом, где идут боевые действия». Все сразу догадались, что это – Вьетнам и практически сразу согласились, даже не уточняя, что за страна.
Сборы были недолгими. Прошли медкомиссию, сделали прививки от тропических болезней, получили служебные паспорта, гражданскую одежду и вперед. До Ханоя летели самолетом, с посадками в Иркутске и Пекине. Потом, правда, была еще одна незапланированная посадка - в китайском городе Чанша. Как раз в это время на Ханой был произведен очередной массированный авианалет, и нам пришлось переждать его в Китае.

- Вы были военным специалистом, участником и свидетелем многих событий во Вьетнамской войне, вы не можете поделиться своими мыслями, своими глубокими впечатлениями и памятью об этой войне, о боевом духе Вьетнамских солдат и всего Вьетнамского народа в дни войны?
Первый бой нашего 61 дивизиона Первого (236-го) зенитного ракетного полка состоялся поздно ночью 11 августа 1965 года в горной местности у деревни Зашон в провинции Ниньбинь недалеко от города Фули, который постоянно бомбили американцы. Всю предыдущую ночь под грохот взрывов бомб мы с помощью местного населения готовили позицию и только к утру успели развернуть технику в боевое положение. От усталости все, буквально, валились с ног. Первый сигнал тревоги прозвучал ровно в 6-00, но группа целей, не входя в зону пуска, повернула обратно, следующая обошла нас справа, потом слева… и так за день мы 18 (!) раз занимали места по боевой тревоге, трижды садились обедать, но каждый раз сирена прерывала нашу трапезу. Ночью нас разбудил очередной сигнал тревоги. У меня в подчинении был вьетнамский расчёт под командованием сержанта Хуинь Ван Тханя, но, несмотря на малое подлётное время, мы успели расчехлить пусковые с ракетой и подготовить ракеты к пуску.
В 23-50 стартовала первая ракета, с интервалом 6 сек. - вторая, затем третья. На тёмном небосводе мы наблюдали их полет и взрывы подбитых самолетов. По итогам боя выяснилось, что тремя ракетами мы сбили четыре самолета противника, шедших плотным строем. Это был первый бой для нашего 61-го дивизиона зенитно-ракетных войск ПВО ВНА, который потом первым получил звание «Героический».
Отношение вьетнамцев к нам было очень хорошее. После первого боя нас ночью, по-моему, пришло поздравить чуть ли не половина жителей провинции Ниньбинь. Пока мы снимались, на позицию шли жители окрестных деревень, разбуженные грохотом боя и фейерверком из горящих самолетов. И старики, и женщины, и дети — все поздравляли нас с победой и благодарили за сбитые самолеты, многие несли нам подарки; ананасы, апельсины, бананы, плоды хлебного дерева, в общем, всё, что у них было. Они видели в нас своих друзей и защитников. «Льенсо» - советские – были для вьетнамцев самыми уважаемыми людьми.

- С большой и эффективной помощи Советского Союза, Вьетнамский народ героически сражался и в конце концов победил над американскими агрессорами. Как вы оцениваете эту великую победу Вьетнамского народа?
Солдаты и офицеры Вьетнамской Народной Армии всегда были настоящими патриотами и знали, за что воюют. Боевой дух и стойкость вьетнамского солдата были высочайшими. Учились они самоотверженно и воевали так же, несмотря на откровенно недостаточное питание, плохое снабжение, разрушенную многочисленными войнами экономику.
Горжусь тем, что в годы войны оказывал помощь воинам ВНА в отражении воздушной агрессии. Мы выполняли свою боевую задачу с твердой убежденностью, что делаем достойное и благородное дело – помогаем вьетнамцам в борьбе за независимость и объединение страны.

- С тех пор как война кончилась, вы не раз приехали во Вьетнам, на котором раньше было жестокое поле сражения, а ныне идёт обновления. У Вас какое впечатление о новом Вьетнаме?
Вьетнам стремительно развивается, и в каждой поездке удивляешься тем огромным преобразованиям и изменениям в городах и селах, которые произошли за последние годы. Сегодня Вьетнам - это большая стройка жилых домов, отелей, дорог, промышленных объектов, курортных и торговых центров.

- Как вы думаете о традиционной дружбе и стратегическом партнерстве между Вьетнамом и Россией в это время?
Наша дружба рождалась в боях, она скреплена совместно пролитыми потом и кровью наших боевых товарищей в годы войны, и независимо от сиюминутной политической конъюнктуры и попытками некоторых недальновидных политиков перечеркнуть историю и традиции боевой дружбы, она будет продолжаться, пока будут уважать и помнить своих ветеранов войны во Вьетнаме и в России.
Ведь у наших народов одна общая цель – построение общества социальной справедливости, а народ невозможно обмануть, он всегда за справедливость.
Мне нравится душевность и отзывчивость вьетнамцев, их уважительность, взаимовыручка и готовность помочь даже незнакомому человеку. Наверное, эти черты характера в равной мере присущи и вьетнамцам и русским потому, что исторически наши народы пережили огромные страдания и лишения в жестокой, но справедливой борьбе против внешнего врага, когда решалась судьба Родины, судьба народа и в итоге русские и вьетнамцы всегда выходили победителями.

- У Вас желание ещё раз приехать во Вьетнам?
Во Вьетнаме я всегда чувствую себя, почти как дома, мне там всё нравится: люди, природа, а главное уважительное отношение к ветеранам.
Начиная с 2000 г. Министр Национальной обороны Вьетнама и Вьетнамская Ассоциация ветеранов войны ежегодно приглашают делегации бывших советских военных специалистов во Вьетнам для отдыха, но, к сожалению, в поездках ветеранам остается очень мало времени на отдых, т.к. программа пребывания всегда очень насыщена – нужно успеть встретиться с Командованием ВВС-ПВО ВНА, с руководством Вьетнамской Ассоциации ветеранов войны, со своими боевыми друзьями, с армейской молодежью, поэтому полюбоваться изумительной красоты природой страны не всегда удаётся.
Я всегда помню своих боевых друзей: бывшего командира пусковой установки 61 дивизиона Хуинь Ван Тханя - своего первого ученика, которого я обучал ракетному делу, бывшего командира 61 дивизиона ст. полковника Хо Ши Хыу, военного переводчика ст. полковника Фан Хыу Тхуана, Героя Вооруженных Сил Вьетнама Фам Чыонг Уи, председателя организации ветеранов 236 ЗРП ст. полковника Нунга, бывшего командующего ЗРВ ВНА генерал-лейтенанта Ву Суан Виня, Я снова встретился с ними только через 37 лет после войны. Это была очень волнующая и незабываемая встреча.
Мы долго беседовали, вспомнили всех, с кем мы были вместе на той войне - и советских военспецов, и вьетнамских товарищей. Но теперь мы постоянно поддерживаем связь, а с Тханем и Тхуаном мы встречались в Хошимине в апреле прошлого года. Начиная с 2000 г. во Вьетнаме побывало уже 70 ветеранов – членов Межрегиональной общественной организации ветеранов войны во Вьетнаме (МООВВВ).
Вьетнамцы очень благодарные люди. У них совсем другая память, чем у некоторых наших бывших «союзников» по Варшавскому договору.
Сегодня, когда многие наши бывшие «друзья», соседи и даже соотечественники в каком-то диком угаре и самоослеплении взрывают и сносят памятники советским солдатам, погибшим при освобождении оккупированных фашистами территорий этих стран, Вьетнам воздвиг в Камрани величественный монумент из красного гранита в память советских, российских и вьетнамских военнослужащих, отдавших свои жизни за мир и спокойствие в регионе.
Надеюсь, что со временем подобный памятник буден сооружен в Ханое в память вьетнамских и советских ракетчиков защищавших небо Вьетнама.
Поздравляю своих вьетнамских боевых друзей-ветеранов войны, всех воинов ЗРВ и ПВО ВНА с 36-й годовщиной освобождения Южного Вьетнама и воссоединения страны! Желаю крепкого здоровья, счастья, благополучия и процветания!

Re: Интервью Колесника Н.Н. корреспонденту ВИА Нгуен Кыонг З

Добавлено: 24 май 2011, 08:33
ozes
Интервью было опубликовано во вьетнамской газете "Известия":

Cựu chiến binh Nga trân trọng tình hữu nghị VN

30/04/2011

Изображение

Ông Kolesnik Nikolai Nikolaevich, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Tổ chức xã hội liên khu vực các cựu chuyên gia quân sự tại Việt Nam. (Ảnh: Cường Dũng/Vietnam+)

Nhân kỷ niệm 36 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (1975-2011), phóng viên Thông tấn xã Việt Nam tại Nga đã có cuộc phỏng vấn ông Kolesnik Nikolai Nikolaevich, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Tổ chức xã hội liên khu vực các cựu chuyên gia quân sự tại Việt Nam, nguyên là chuyên gia quân sự Liên Xô tại Việt Nam những năm 1965-1966, chỉ huy Trung đoàn tên lửa-phòng không thuộc Sư đoàn 61.

Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn:

- Việt Nam chuẩn bị kỷ niệm lần thứ 36 Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2011). Là người trực tiếp tham gia và tận mắt chứng kiến cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ, ông có thể cho biết cảm nghĩ và những ấn tượng sâu sắc nhất của mình về những ngày tháng chiến tranh ác liệt và tinh thần chiến đấu của quân dân Việt Nam khi đó?

Ông K.N. Nikolaevich: Mùa Xuân 1965, tôi được cử sang Việt Nam và công tác cho tới tháng 3/1966. Trước khi tới Việt Nam, Chỉ huy của chúng tôi là Ivan Konstantinnovich Proskurin, nói với chúng tôi: “Chúng ta được cử đi công tác tới một miền khí hậu nhiệt đới nóng bức, ở đó đang diễn ra một cuộc chiến tranh.”

Chúng tôi đoán đó là Việt Nam. Ngay lập tức, chúng tôi chuẩn bị mọi thứ để lên đường. Máy bay đưa chúng tôi tới Hà Nội, quá cảnh qua Irkurk và Trung Quốc. Tôi được biên chế vào Trung đoàn tên lửa - phòng không đầu tiên 236 thuộc Sư đoàn 61. Công việc của tôi là giảng dạy cho bộ đội phòng không - tên lửa của Việt Nam cách sử dụng, điều khiển những tổ hợp tên lửa, thiết bị kỹ thuật quân sự hiện đại do Liên Xô cung cấp.

Ngoài giảng dạy, tôi còn trực tiếp tham gia chiến đấu. Trận chiến đấu đầu tiên mà tôi tham gia diễn ra vào đêm 11/8/1965 tại tỉnh Ninh Bình, cách thị xã Phủ Lý không xa, nơi máy bay Mỹ thường xuyên ném bom. Dưới tiếng nổ của bom đạn, với sự giúp đỡ của nhân dân địa phương, chúng tôi chọn vị trí và triển khai lắp đặt bệ phóng tên lửa, sẵn sàng chiến đấu. 23 giờ 50, máy bay Mỹ xuất hiện trên bầu trời và lần lượt 3 quả tên lửa được phóng đi.

Trong đêm tối, chúng tôi quan sát thấy tên lửa bay đi và tiếng nổ. Kết quả, 4 máy bay địch đã bị bắn rơi. Sau trận đánh, mặc dù đêm tối, rất đông nhân dân Ninh Bình, trong đó có các cụ già, phụ nữ và trẻ em, đã đến chúc mừng chiến thắng của chúng tôi. Họ mang quà cho chúng tôi: hoa quả, cam, chuối,…nói chung tất cả những gì họ có. Họ coi chúng tôi như những người bạn, người bảo vệ mình. Đối với họ, “Liên Xô” là những người bạn gần gũi nhất.

Thời kỳ 1965-1966, đế quốc Mỹ mở rộng và tăng cường cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân đánh phá miền Bắc Việt Nam, nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.

Cuộc chiến tranh diễn ra hết sức ác liệt. Tôi nhớ, suốt ngày đêm, máy bay Mỹ quần thảo trên bầu trời. Chúng ném bom đạn xuống các nhà máy, xí nghiệp, làng mạc, phá hủy nhiều ngôi nhà, giết hại nhiều dân thường. Việt Nam như một bức tranh khủng khiếp của sự hủy diệt. Trên thực tế không còn một chỗ nào, một nơi nào trên mảnh đất này không bị bom đạn trút xuống.

Một điều tôi rất khâm phục là tinh thần chiến đấu kiên cường của bộ đội Việt Nam. Ngày đêm họ trực chiến trên chiến hào, sẵn sàng giáng trả những đợt oanh kích của từng tốp máy bay Mỹ. Các chuyên gia và bộ đội tên lửa Việt Nam rất thông minh, tiếp thu rất nhanh. Họ nắm vững các kiến thức kỹ thuật quân sự mới và vận dụng sáng tạo trong chiến đấu. Trong suốt thời gian công tác tại Trung đoàn tên lửa - phòng không thuộc Sư đoàn 61, tôi chỉ huy nhiều trận đánh, chúng tôi đã bắn hạ 19 máy bay Mỹ.

Chiến tranh ác liệt là vậy, nhưng nơi đây cuộc sống thường nhật vẫn diễn ra bình thường. Công nhân vẫn đến nhà máy, nông dân vẫn ra đồng, trẻ em vẫn tới trường. Các bạn thật sự là một dân tộc anh hùng.

- Với sự giúp đỡ vô tư, trong sáng và hiệu quả của Liên Xô, nhân dân Việt Nam đã giành được thắng lợi cuối cùng: giải phóng miền Nam (30/4/1975) và thống nhất Tổ quốc. Ông đánh giá thế nào về thắng lợi vĩ đại này?

Ông K.N. Nikolaevich: Thắng lợi của nhân dân Việt Nam đối với những kẻ xâm lược là vô cùng vĩ đại. Tôi muốn nói một điều, các chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam luôn luôn là những người yêu nước chân chính. Họ hiểu rất rõ mục đích chiến đấu của họ là vì cái gì. Tinh thần chiến đấu và sự kiên cường của bộ đội Việt Nam vô cùng cao. Họ học tập và chiến đấu quên mình, mặc dầu cuộc sống còn rất nhiều khó khăn vì nền kinh tế bị chiến tranh kéo dài tàn phá.

Tôi tự hào trong những năm tháng chiến tranh, chúng tôi đã giúp đỡ bộ đội Việt Nam đánh bại các cuộc tiến công ăn cướp bằng không quân của Mỹ. Chúng tôi đã hoàn thành nhiệm vụ của mình với một niềm tin kiên định rằng chúng tôi đang làm một công việc xứng đáng và cao cả - đó là giúp đỡ nhân dân Việt Nam đấu tranh giành độc lập và thống nhất đất nước.

- Kể từ khi chiến tranh kết thúc, ông đã có dịp trở lại thăm Việt Nam một số lần, ông có nhận xét gì về công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay?

Ông K.N. Nikolaevich: Việt Nam đang phát triển rất nhanh. Mỗi chuyến thăm chúng tôi đều rất ngạc nhiên trước những đổi thay to lớn ở những thành phố, làng mạc trong những năm gần đây. Việt Nam hiện nay như một công trường xây dựng, các khu nhà ở mới, khách sạn, đường xá, các khu công nghiệp, các trung tâm thương mại, các khu nghỉ dưỡng, v.v., mọc lên ở khắp mọi nơi. Trên những con đường có rất nhiều xe máy, ôtô.

Một sự đổi thay không thể tưởng tượng được. Những gì mà tôi thấy trong thời kỳ chiến tranh và những điều được nhìn thấy hôm nay, thì Việt Nam bây giờ là một đất nước hoàn toàn khác mà có khi chính các bạn không nhận thấy! Những thành tựu mà các bạn đạt được hôm nay, thì trong những năm chiến tranh không dám mơ ước. Đơn giản đó là chiến công to lớn trong thời bình.

Điều đặc biệt ấn tượng đối với tôi nữa - đó là thái độ thân thiện, mến khách của nhân dân Việt Nam. Các bạn là những người bạn thủy chung, không quên sự giúp đỡ của Liên Xô trong thời gian chiến tranh. Tôi chân thành chúc cho đất nước các bạn phát triển, phồn thịnh và hạnh phúc.

- Ông đánh giá thế nào về mối quan hệ hữu nghị truyền thống và đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Nga hiện nay?

Ông K.N. Nikolaevich: Tình hữu nghị của chúng ta được sinh ra trong chiến đấu và được củng cố bằng mồ hôi và máu của những đồng đội trong những năm tháng chiến tranh. Không phụ thuộc vào những thay đổi của tình hình chính trị hiện nay, mối tình hữu nghị được trải qua thử thách này sẽ tiếp tục phát triển. Các cựu chiến binh Nga và Việt Nam nói riêng và nhân dân hai nước nói chung sẽ mãi quý trọng và giữ gìn mối tình hữu nghị này.

- Ông có muốn trở lại thăm Việt Nam lần nữa không?

Ông K.N. Nikolaevich: Trở lại thăm Việt Nam luôn là mong ước của tôi. Ở đây tôi luôn cảm thấy như ở nhà mình. Con người, thiên nhiên, thái độ kính trọng đối với các cựu chuyên gia làm tôi rất thích. Tôi luôn luôn nhớ những đồng đội cũ của mình ở Sư đoàn 61. Hiện nay tôi vẫn thường xuyên liên lạc với một số người.

Tôi hy vọng, một lúc nào đó, một tượng đài tưởng nhớ những chiến sĩ bộ đội tên lửa bảo vệ bầu trời Việt Nam sẽ được dựng lên ở Hà Nội.

Tôi xin chúc mừng toàn thể các bạn chiến đấu của mình - các cựu chiến binh, toàn thể chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam cùng toàn thể nhân dân Việt Nam nhân kỷ niệm 36 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

- Xin cám ơn và chúc ông có nhiều dịp trở lại thăm đất nước Việt Nam.

Cường Dũng/Mátxcơva (Vietnam+)