К. Паустовский. Во глубине России. Пер. Ле Дык Мана

Стихи и переводы.

Модератор: tykva

Закрыто
ozes
Администратор
Сообщения: 76289
Зарегистрирован: 21 окт 2009, 19:27

К. Паустовский. Во глубине России. Пер. Ле Дык Мана

Сообщение ozes » 28 авг 2013, 10:44

К.Г. Паустовский. "Во глубине России" (отрывок):

"Однажды мы поехали рыбачить на Старую Канаву. Так в этих местах зовут узкую лесную речку с быстрым течением и коричневой водой. Речка эта протекает в большом отдалении от человеческого жилья, в глубине леса, и попасть на нее не так-то просто. Сначала нужно ехать сорок километров по узкоколейке, потом километров тридцать идти пешком.

На Старой Канаве в ямах с водоворотами обитали крупные язи, и за ними-то мы и поехали.

Возвращались мы на следующий день. В лесные тихие сумерки мы вышли к разъезду на узкоколейке. Сильно пахло скипидаром, опилками и гвоздикой. Был уже август, кое-где на березах висели первые пожелтевшие листья. То один, то другой такой лист загорался по очереди золотым пламенем от луча закатного солнца.

Подошел маленький поезд весь из пустых товарных вагонов. Мы влезли в тот вагон, где было побольше народа. Женщины везли кошелки с брусникой и грибами. Два оборванных и небритых охотника сидели, свесив ноги, в открытых дверях вагона и курили.

Сначала женщины разговаривали о своих сельских делах, но вскоре таинственная прелесть лесных сумерек вошла в вагон, и женщины, вздохнув, замолчали.

Поезд вышел в луга, и стал виден во всю его ширь тихий закат. Солнце садилось в травы, в туманы и росы, и шум поезда не мог заглушить птичьего щелканья и перелива в кустах по сторонам полотна.

Тогда самая молодая женщина запела, глядя на закат, и глаза ее казались золочеными. Пела она простую рязанскую песню, и кое-кто из женщин начал ей подпевать.

Когда женщины замолкли, оборванный охотник в обмотках из солдатской шинели сказал вполголоса своему спутнику:

– Споем и мы, Ваня? Как думаешь?

– Ну что ж, споем! – согласился спутник.

Оборванцы запели. У одного был густой и мягкий бас. Он лился свободно, широко, и мы все сидели, пораженные этим необыкновенным голосом.

Как всегда, пение вызывало зримые образы, у каждого свои, разные. У меня голос певца вызвал картину деревенского вечера, затянутого дымком далекого костра, вечерней зари над полями.

Женщины слушали певцов, покачивая головами от удивления, потом самая молодая женщина тихонько заплакала, но никто даже не обернулся в ее сторону, потому что это были слезы не боли и горечи, а переполняющего сердце восхищения.

Певцы замолкли. Женщины начали благословлять их и желать им счастья и долгой жизни за доставленную редкую радость.

Потом мы расспросили певца, кто он такой. Он назвал себя колхозным счетоводом из-за Оки. Мы начали уговаривать его приехать в Москву, чтобы кто-нибудь из крупных московских певцов и профессоров консерватории послушал его голос. «Преступно, – говорили мы, – сидеть здесь в глуши с таким голосом и зарывать талант свой в землю». Но охотник только застенчиво улыбался и упорно отнекивался.

– Да что вы! – говорил он. – Какая же опера с моим любительским голосом! Да и возраст у меня не такой, чтобы так рисковать и ломать свою жизнь. У меня в селе сад, жена, дети учатся в школе. Что это вы придумали – ехать в Москву! Я в Москве был три года назад, так у меня от тамошней сутолоки голова с утра до ночи кружилась и так болела, что я не чаял, как бы мне поскорее удрать к себе на Оку.

Маленький паровоз засвистел тонким голосом. Мы подъезжали к своей станции.

– Вот что! – решительно сказал мой приятель охотнику. – Нам сейчас выходить. Я оставляю вам свой московский адрес и телефон. Приезжайте в Москву непременно. И поскорей. Я вас сведу с нужными людьми.

Он вырвал из записной книжки листок и торопливо набросал на нем свой адрес. Поезд уже подошел к станции, остановился и тяжело отдувался, готовясь тронуться дальше.

Охотник при слабом свете заката прочел записку моего приятеля и сказал'

– Вы писатель?

– Да.

– Как же, знаю. Читал. Очень рад познакомиться. Но позвольте и мне в свою очередь представиться, – солист Большого театра Озеров. Ради всего святого не обижайтесь на меня за этот небольшой «розыгрыш». Одно только могу сказать на основании этого розыгрыша, – счастлива страна, где люди так горячо относятся друг к другу.

Он засмеялся.

– Я говорю, конечно, о том, с каким жаром вы хотели помочь колхозному счетоводу стать оперным певцом. И уверен, что если бы я действительно был счетоводом, го вы бы не дали погибнуть моему голосу. Вот за это спасибо!

Он крепко потряс нам руки. Поезд тронулся, и мы остались, озадаченные, на дощатой платформе. Тогда только мы вспомнили рассказ Дмитрия Сергеевича о том, что певец Озеров каждое лето отдыхает у себя на родине, в большом заокском селе неподалеку от нас."

http://paustovskiy.niv.ru/paustovskiy/t ... rossii.htm

ozes
Администратор
Сообщения: 76289
Зарегистрирован: 21 окт 2009, 19:27

Re: К. Паустовский. Во глубине России. Пер. Ле Дык Мана

Сообщение ozes » 28 авг 2013, 10:45

MIỀN SÂU THẲM CỦA NƯỚC NGA
K. Paustovski

Tôi muốn kể cho các bạn nghe những chuyện dù là chẳng đâu vào đâu về mầm mống tài năng và tính thuần phác của người Nga và tôi bỗng nhớ đến một câu chuyện vui vui xảy ra với tôi và bạn tôi.
Một hôm chúng tôi đi câu ở sông Staraya Kanava. Đó là cái tên những người dân мùng này đặt cho một con sông hẹp giữa rừng, nước chảy xiết và có màu nâu. Con sông cách xa làng bản, sâu tít trong rừng, không dễ gì vào được. Đầu tiên phải đi tàu hỏa bốn mươi cây số, sau đó đi bộ thêm ba mươi cây nữa.
Ngày hôm sau chúng tôi trở về. Chúng tôi ra đến ga trong cảnh hoàng hôn chốn rừng sâu tịch mịch. Độ ấy vào tháng Tám, lác đác trên các cành bạch dương đã điểm xuyết những chiếc lá nhuộm vàng đầu tiên. Lúc chiếc này, lúc chiếc kia thi nhau hắt ánh mặt trời đang xuống núi, như cháy lên ngọn lửa rực hồng.
Một con tàu vào ga, lèo tèo có mấy toa hàng trống trải. Chúng tôi leo lên một toa đông người hơn. Có mấy chị đem theo những giỏ nấm và quả rừng. Hai người đi săn mặc quần áo nhàu nát, râu ria xồm xoàm ngồi buông thõng chân chỗ cửa toa mở rộng và hút thuốc lá.
Đầu tiên các chị nói với nhau những chuyện đồng áng, nhưng chẳng mấy chốc vẻ quyến rũ của buổi hoàng hôn đại ngàn tràn vào trong toa và các chị thở dài im lặng.
Con tàu ra đến đồng cỏ và ráng chiều yên tĩnh hiện ra rõ nét. Mặt trời đã xuống ngang tầm cỏ, lẫn vào giải sương chiều và tiếng con tàu sình sịch không sao át nổi tiếng chim gọi bầy tíu tít trong những bụi cây hai bên đường sắt.
Đến lúc ấy chị trẻ nhất ngước mắt lên ngắm ráng chiều buông rồi cất tiếng hát. Chị hát một bài hát Nga bình dị và rồi có một chị nào đó hát theo.
Khi các chị ngừng lại thì anh chàng đi săn áo quần nhàu nát nói khẽ với người bạn đồng hành:
-Vania, thế nào, chúng mình cũng hát chứ?
-Hát thì hát,- anh bạn tán thành.
Hai người cất tiếng hát, một người có giọng trầm hùng, ấm cúng, mềm mại. Giọng anh vang lên thênh thang, bát ngát, và tất cả chúng tôi ngồi im, lặng người đi đón nhận giọng hát dị thường kia.
Các chị vừa nghe vừa đung đưa mái đầu đầy vẻ kinh ngạc, sau đó cái chị trẻ nhất thút thít khóc, nhưng thậm chí không ai quay đầu về phía chị, bởi lẽ những giọt nước mắt ấy không phải vì buồn rầu, đau khổ, mà là những giọt lệ đầy khâm phục.
Hai người hát im lặng. Các chị cảm ơn và chúc họ hạnh phúc, sống lâu vì họ đã mang lại một niềm vui hiếm hoi.
Sau đó chúng tôi hỏi danh tính chàng ca sĩ. Anh bảo anh là kế toán của một nông trường bên kia sông Oka. Chúng tôi bèn khuyên anh về Moskva để nhờ một người nào đó trong hàng các ca sĩ lớn hoặc các giáo sư nhạc viện nghe xem giọng anh thế nào. Chúng tôi bảo: “Chôn vùi tài năng của mình là tội lỗi đấy”. Nhưng anh chàng đi săn chỉ cười ngượng nghịu và chối đây đẩy.
-Các bác cứ nói thế chứ! – anh bảo, - ca kịch gì cái giọng tôi! Mà tôi cũng không còn ở cái độ tuổi làm lại cuộc đời nữa rồi. Ở làng quê tôi có vườn tược, vợ con, các cháu đều đi học cả. Sao tự nhiên các bác lại nghĩ ra chuyện bảo tôi đi Moskva! Ba năm trước tôi đã ở đó. Suốt từ sáng đến tối đầu óc tôi cứ quay cuồng và đau nhức vì huyên náo, đến nỗi tôi không biết làm cách nào bò về được dòng sông Oka nhà mình.
Con tàu dóng lên một hồi còi ánh ỏi. Chúng tôi đã về đến bến.
-Thế này nhé,- anh bạn tôi kiên quyết bảo chàng đi săn.- Bây giờ chúng tôi phải xuống tàu rồi. Tôi để lại cho anh địa chỉ và số phôn của tôi ở Moskva. Thế nào anh cũng phải về đó. Tôi sẽ đưa anh đến những người cần gặp.
Bạn tôi xé một tờ trong sổ tay và ghi vội địa chỉ. Con tàu vào ga rồi đỗ lại.
Dưới ánh hoàng hôn mờ tối anh chàng đọc mấy chữ của bạn tôi rồi nói:
-Bác là nhà văn à?
-Phải.
-Tất nhiên tôi biết. Tôi đã đọc sách của bác rồi. Rất vui mừng được làm quen. Nhưng bác cũng cho phép tôi được tự giới thiệu: tôi là ca sĩ lĩnh xướng của nhà hát Bolshoi tên là Piragov. Lạy Chúa, xin bác bỏ qua cho lời nói dối lúc nãy. Tôi chỉ có thể nói một điều thế này nhân chuyện dối lừa kia: hạnh phúc thay cho một đất nước có những con người sống nhiệt thành với nhau đến thế.
Rồi anh cất tiếng cười lớn:
-Dĩ nhiên, tôi nói rằng bác rất mong muốn được giúp đỡ một người kế toán trở thành ca sĩ nhà hát ca kịch. Và tôi tin rằng nếu như quả thật tôi là kế toán, thì bác cũng không bao giờ để cho giọng hát của tôi mai một. Tôi xin cám ơn.
Anh nắm chặt tay chúng tôi. Con tàu chuyển bánh và chúng tôi bàng hoàng đứng trên sân ga. Đến lúc ấy chúng tôi mới nhớ ra rằng mùa hè nào ca sĩ Piragov cũng về nghỉ ở vùng quê rộng lớn bên kia dòng sông Oka gần chỗ chúng tôi.

​LÊ ĐỨC MẪN dịch

См. также Стихи и перевод на русский Ле Дык Мана:
viewtopic.php?p=40885#p40885

Закрыто

Вернуться в «Остров Поэзии»

Кто сейчас на конференции

Сейчас этот форум просматривают: нет зарегистрированных пользователей и 5 гостей

Поделиться: